Bài 11, 12, 13, 14 trang 48 SGK Toán 9 tập 1 – Luyện tập

Chào mừng bạn đến với blog chia sẽ gtvttw4.edu.vn trong bài viết về Bài 11 trang 48 sgk toán 9 tập 1 chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 48 sách giáo khoa Toán lớp 9 tập 1 bài Luyện tập. Bài 12 Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5.

Bài 11 trang 48 SGK Toán lớp 9 tập 1

Câu hỏi:

Hãy biểu biễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ:

(A(-3; 0)), (B(-1; 1)), (C(0; 3)), (D(1; 1)),

(E(3; 0)), (F(1; -1)), (G(0; -3)), (H(-1; -1)).

Phương pháp:

+) Điểm (A(x_0; y_0)) thì hoành độ là (x_0) và tung độ là (y_0).

+) Điểm (B(0; b)) nằm trên trục tung, tung độ là (b).

+) Điểm (C(c; 0)) nằm trên trục hoành, tung độ là (c).

Lời giải:

+) Điểm (A(-3; 0) Rightarrow) hoành độ là (-3) và tung độ là (0)

(Rightarrow ) điểm (A) nằm trên trục hoành, hoành độ là (-3).

+) Điểm (B(-1; 1) Rightarrow) hoành độ là (-1) và tung độ là (1)

+) Điểm (C(0; 3) Rightarrow) hoành độ là (0) và tung độ là (3)

(Rightarrow ) điểm (C) nằm trên trục tung, tung độ là (3).

+) Điểm (D(1; 1) Rightarrow) hoành độ là (1) và tung độ là (1)

+) Điểm (E(3; 0) Rightarrow) hoành độ là (3) và tung độ là (0)

(Rightarrow ) điểm (E) nằm trên trục hoành, hoành độ là (3).

Xem thêm:  Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 48 SGK Toán 4 - Giaibaitap.me

+) Điểm (F(1; -1) Rightarrow) hoành độ là (1) và tung độ là (-1)

+) Điểm (G(0; -3) Rightarrow) hoành độ là (0) và tung độ là (-3)

(Rightarrow ) điểm (C) nằm trên trục tung, tung độ là (-3).

+) Điểm (H(-1; -1) Rightarrow) hoành độ là (-1) và tung độ là (-1)

Xem hình sau:

bai 11 trang 48 sgk toan 9

Bài 12 trang 48 SGK Toán lớp 9 tập 1

Câu hỏi:

Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5.

Lời giải:

Thay (x=1, y=2,5) vào công thức hàm số (y = ax + 3), ta được:

( 2,5=1.a+3 )

(Leftrightarrow 2,5= a+3 )

(Leftrightarrow 2,5-3 = a)

(Leftrightarrow a=-0,5).

Vậy (a=-0,5) và hàm số đó là (y=-0,5x+3).

Bài 13 trang 48 SGK Toán lớp 9 tập 1

Câu hỏi:

Với những giá trị nào của (m) thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất ?

a) (y=sqrt{5 – m}(x – 1));

b) (y = dfrac{m + 1}{m – 1}x +3,5)

Lời giải:

a) Ta có (y=sqrt{5 – m}(x – 1) Leftrightarrow y=sqrt{5 – m}.x – sqrt{5 – m} )

(Rightarrow) Hệ số là (a=sqrt{5-m}).

Điều kiện để (y=sqrt{5 – m}.x – sqrt{5 – m}) là hàm số hàm bậc nhất là:

(left{ matrix{sqrt {5 – m} ne 0 hfill cr5-m ge 0 hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{5-m ne 0 hfill cr5-mge 0 hfill cr} right.)

(Leftrightarrow 5-m > 0 Leftrightarrow m < 5)

Vậy ( m < 5) thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.

b) Ta có: (y = dfrac{m + 1}{m – 1}x +3,5 Rightarrow) Hệ số (a=dfrac{m + 1}{m – 1})

Xem thêm:  Khám phá biển số xe đuôi 69 có ý nghĩa gì? Hung hay Cát?

Điều kiện để hàm số (y = dfrac{m + 1}{m – 1}x +3,5) là hàm bậc nhất là:

(left{ matrix{dfrac{m + 1}{m – 1} ne 0 hfill crm – 1 ne 0 hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{m + 1 ne 0 hfill crm – 1 ne 0 hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{m ne – 1 hfill crm ne 1 hfill cr} right.)

Vậy ( m ne pm 1) thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.

Bài 14 trang 48 SGK Toán lớp 9 tập 1

Câu hỏi:

Cho hàm số bậc nhất (y = (1 – sqrt{5}) x – 1).

a) Hàm số trên là đồng biến hay nghịch biến trên (mathbb{R}) ? Vì sao ?

b) Tính giá trị của (y) khi (x = 1 + sqrt{5});

c) Tính giá trị của (x) khi (y=sqrt{5}).

Phương pháp:

a) +) Hàm số bậc nhất (y=ax+b) xác định với mọi giá trị của (x) trên (mathbb{R})

– Đồng biến trên (mathbb{R}) khi ( a > 0).

– Nghịch biến trên (mathbb{R}) khi (a < 0).

+) Sử dụng định lí so sánh hai căn bậc hai số học của hai số không âm:

(a < b Leftrightarrow sqrt a < sqrt b,) với (a, b ge 0).

b) +) Thay (x_0) vào công thức hàm số (y=ax+b) tính được giá trị của hàm số: (y_0=ax_0+b).

+) Sử dụng hằng đẳng thức: ( a^2-b^2=(a-b)(a+b).)

c) +) Thay (x_0) vào công thức hàm số (y=ax+b) tính được giá trị của hàm số: (y_0=ax_0+b).

+) Sử dụng hằng đẳng thức:

( (a+b)^2=a^2+2ab+b^2).

( a^2-b^2=(a-b)(a+b).)

+) Sử dụng công thức trục căn thức ở mẫu:

(dfrac{C}{sqrt A pm B}=dfrac{C(sqrt A mp B)}{A – B^2})

Xem thêm:  Cách reset máy tính Casio FX 500ms, 570vn Plus chuẩn nhất

Lời giải:

a) Hàm số (y = (1 – sqrt{5}) x – 1) có hệ số (a=1-sqrt 5<0)

(Vì: (1 < 5 Leftrightarrow sqrt 1<sqrt{5}) (Leftrightarrow 1<sqrt{5})(Leftrightarrow 1-sqrt{5}<0))

Vậy hàm số (y = (1 – sqrt{5}) x – 1) nghịch biến trên (mathbb{R}) (vì hệ số (a) âm).

b)

Thay (x = 1 + sqrt{5}) vào công thức của hàm số đã cho, ta được:

( y=(1-sqrt{5})(1+sqrt{5})-1)

(Leftrightarrow y= [1^2 -(sqrt 5)^2]-1)

(Leftrightarrow y= (1-5)-1)

(Leftrightarrow y= -4-1)

(Leftrightarrow y= -5)

Vậy (x = 1 + sqrt{5}) thì (y= -5).

c) Ta có:

Thay (y=sqrt{5}) vào công thức của hàm số, ta được:

(sqrt{5}=(1-sqrt{5})x-1 )

(Leftrightarrow (1-sqrt 5)x=sqrt 5 +1)

(Leftrightarrow x=dfrac{sqrt 5 +1}{1-sqrt 5})

(Leftrightarrow x=dfrac{(sqrt 5 +1)(sqrt 5 +1)}{(1-sqrt 5)(sqrt 5 +1)})

(Leftrightarrow x = dfrac{(sqrt 5 +1)^2}{1^2-(sqrt 5)^2})

(Leftrightarrow x = dfrac{(sqrt 5)^2+2sqrt 5 +1}{1-5})

(Leftrightarrow x = dfrac{ 5+2sqrt 5 +1}{-4})

(Leftrightarrow x = -dfrac{ 6+2sqrt 5 }{4})

(Leftrightarrow x = -dfrac{ 2(3+sqrt 5)}{2.2})

(Leftrightarrow x = -dfrac{ 3+sqrt 5 }{2})

Vậy (y=sqrt 5) thì (x=-dfrac{3+sqrt 5}{2}).

Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Đánh giá tốt post
33bet0.com
tk88asia.com
78win
nhacaiuytin