Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 38 SGK Vật lí 10 – Giaibaitap.me

Chào mừng bạn đến với blog chia sẽ gtvttw4.edu.vn trong bài viết về Bài 5 sgk lý 10 trang 38 chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Bài 5 trang 38 sgk Vật lí 10

5. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1h đi được 10 km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1 phút trôi được ( frac{100}{3}) m. Vận tốc của thuyền buồm so với nước bằng bao nhiêu?

A. 8 km/h

B. 10 km/h

C. 12 km/h

D. Một đáp số khác.

Trả lời:

Gọi ( underset{v_{1}}{rightarrow}) = ( underset{v_{tb}}{rightarrow}) vận tốc thuyền đối với bờ

( underset{v_{2}}{rightarrow}) = ( underset{v_{nb}}{rightarrow}) vận tốc nước đối với bờ

( underset{v_{12}}{rightarrow}) = ( underset{v_{tn}}{rightarrow}) vận tốc thuyền đối với nước

Theo định lí cộng vận tốc ta có:

( underset{v_{tb}}{rightarrow}) = ( underset{v_{tn}}{rightarrow}) + ( underset{v_{nb}}{rightarrow})

=> ( underset{v_{tn}}{rightarrow}) = ( underset{v_{tb}}{rightarrow}) – ( underset{v_{nb}}{rightarrow})

=> ( underset{v_{12}}{rightarrow}) = ( underset{v_{1}}{rightarrow}) – ( underset{v_{2}}{rightarrow}) = ( underset{v_{1}}{rightarrow}) + (-( underset{v_{2}}{rightarrow}))

Xem thêm:: Giải bài 1 2 3 4 5 6 7 trang 180 sgk Vật Lí 12

Do thuyền và nước chuyển đông ngược chiều.

v12 = v1 + v2.

Với v1 = ( frac{s_{1}}{t_{1}}) = ( frac{10}{1}) = 10 km/h

và với v2 = ( frac{s_{2}}{t_{2}}) = ( frac{10^{-1}}{3.frac{1}{60}}) = 2 km/h

=> v12 = 12 km/h.

Chọn C

Bài 6 trang 38 sgk Vật lí 10

6. Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đểu chuyển động như nhau hỏi toa nào đang chạy?

A. Tàu H đứng yên, tàu N chạy.

B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên.

C. Cả hai đểu chạy.

D. Các câu A, B, C đều không đúng.

Trả lời:

B

Bài 7 trang 38 sgk Vật lí 10

Xem thêm:: Trả lời câu hỏi C1 C2 C3 Bài 4 trang 15 16 sgk Vật lí 8

7. Một ô tô A chạy đều trên một đường thẳng với vận tốc 40 km/h. Một ô tô B đuổi theo ô tô A với vận tốc 60km/h. Xác định vận tốc của ô tô B đối với ô tô A và của ô tô A đối với ô tô B.

Trả lời:

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai xe.

Gọi ( underset{v_{AD}}{rightarrow}): Vận tốc xe A đối với đất.

( underset{v_{BD}}{rightarrow}): Vận tốc xe B đối với đất.

( underset{v_{BA}}{rightarrow}): Vận tốc xe B đối với xe A.

. Vận tốc xe B đối với xe A:

Theo định lí cộng vận tốc: ( underset{v_{BA}}{rightarrow}) = ( underset{v_{BD}}{rightarrow}) + ( underset{v_{AD}}{rightarrow})

Do hai xe chuyển động cùng chiều (vBD > vAD).

=> vBD = 60 – 40 = 20 km/h

. Vận tốc xe A đối với xe B: (tương tự trên)

Ta có ( underset{v_{AB}}{rightarrow}) = ( underset{v_{AD}}{rightarrow}) + ( underset{v_{DB}}{rightarrow})

Do hai xe chuyển động cùng chiều (vBD > vAD).

=> vAB = 60 – 40 = 20 km/h

Xem thêm:: Báo cáo thực hành: Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động

Bài 8 trang 38 sgk Vật lí 10

8. A ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 15 km/h đang rời ga. B ngồi trên một toa tàu khác chuyển động với vận tốc 10 km/h đang đi ngược chiều vào ga. Hai đường tàu song song với nhau. Tính vận tốc của B đối với A.

Trả lời:

Tương tự bài 5.

Gọi ( underset{v_{1}}{rightarrow}) = ( underset{v_{BD}}{rightarrow}) : Vận tốc xe B đối với đất

( underset{v_{2}}{rightarrow}) = ( underset{v_{AD}}{rightarrow}): Vận tốc xe A đối với đất

( underset{v_{12}}{rightarrow}) = ( underset{v_{BA}}{rightarrow}): Vận tốc xe B đối với xe A

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe A.

Áp dụng công thức cộng vận tốc:

( underset{v_{BD}}{rightarrow}) = ( underset{v_{BA}}{rightarrow}) + ( underset{v_{AD}}{rightarrow})

=> ( underset{v_{BA}}{rightarrow}) = ( underset{v_{BD}}{rightarrow}) – ( underset{v_{AD}}{rightarrow}) = ( underset{v_{BD}}{rightarrow}) + (-( underset{v_{AD}}{rightarrow}))

Do xe A và B chuyển động ngược chiều

vBA = vBD + vDA = -10 – 15

vBA = -25 km/h.

Giaibaitap.me

Đánh giá tốt post
google.com, pub-8111558219602366, DIRECT, f08c47fec0942fa0