Các đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán – tỉnh Trà Vinh (có đáp án)

Chào mừng bạn đến với blog chia sẽ gtvttw4.edu.vn trong bài viết về De thi tuyen sinh lop 10 tra vinh chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

SỞ GD&ĐT TRÀ VINH

*

Đề thi chính thứcKỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

NĂM HỌC 2012 – 2013

Môn thi: TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài1. (2.0 điểm)

Cho hàm số y=-32×2.

1/ vẽ đồ thị của hàm số đã cho.

2/ Xác định điểm A thuộc đồ thị của hàm số có hoành độ bằng 2.

Bài 2. (1.0 điểm)

Giải hệ phương trình:

2x + 5y = 1x – 3y = 2

Bài3. (2.0 điểm)

Giải các phương trình sau:

1/ 1 – 13-x=14×2-9

2/ x3 + 3×2 + 2x = 0

Bài 4. (2.0 điểm)

Cho phương trình:

x2 +2(m – 1)x + m2 = 0 (1) (với m là tham số)

1/ Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.

2/ Trong trường hợp phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt, dùng hệ thức Vi- ét, hãy tính tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình (1) theo m

Bài 5. (3.0 điểm)

Cho hình thang ABCD A=D=900 có hai đường chéo vuông góc với nhau tai O. Biết OB=8cm, OD= 18cm. Tính tỉ số của diện tích tam giác ABD và diện tích hình thang vuông ABCD.

SỞ GD & ĐT TRÀ VINH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

– NĂM HỌC 2011 – 2012

Đề thi chính thức Môn thi: TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề).

Bài 1: ( 1,5 điểm )

Cho biểu thức A =

1) Rút gọn biểu thức A.

2) Tìm x để A = – 3

Bài 2: ( 1,0 điểm )

Giải hệ phương trình:

Bài 3: ( 2,5 điểm )

Cho hai hàm số và y =

1).Vẽ đồ thị của hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó.

Xem thêm:  Lý thuyết Sinh học 7 Bài 42: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu

Bài 4: ( 2,0 điểm )

Cho phương trình: x2 – 2(m + 4 )x + m2 – 8 = 0 (1) , với m là tham số.

Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phận biệt là x1 và x2 .

Tìm m để x1 + x2 – 3x1x2 có giá trị lớn nhất.

Bài 5: ( 3,0 điểm )

Từ một điểm M ở ngoài đường tròn O bán kính R, vẽ hai tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn O bán kính R ( Với A, B là hai tiếp điểm ). Qua A vẽ đường thẳng song song với MB cắt đường tròn tâm O tại E. Đoạn ME cắt đường tròn tâm O tại F. Hai đường thẳng AF và MB cắt nhau tại I.

a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn.

b) Chứng minh IB2 = IF.IA.

c) Chứng minh IM = IB.

– Hết –

SỞ GD & ĐT TRÀ VINH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

– NĂM HỌC 2011 – 2012

Đề thi chính thức Môn thi: TOÁN

HƯỚNG DẪN CHẤM THI

BÀIĐÁP ÁNĐIỂM Bài 1

(1,5 Điểm)1) ( Điều kiện: )

0,25

0,52) Có A = -3

0,25

Điều kiện 0,25

0,25

Bài 2

(1.0 điểm )Hệ Pt 0,25

0,25

0,25

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm ()0,25

Bài 3

( 2,5 điểm)( P) :

Tập xác định D = R

x -2 -1 0 1 2

-2 0 -2

0,25

(d): y =

Cho x = 0 y = -1, A( 0;-1)

Cho x = 2 y = 0, B( 2;0)

Đường thẳng (d) đi qua hai điểm A( 0;-1), B( 2;0)

0,25 Đồ thị y

-2 -1 0 1 2

x

-1

-2

0.5

0.5

0.25Phương trình hoành độ giao điểm của ( d ) và ( P 0 có :

0.25 0.25 0.25Với

x = -2 y = -2

Vậy (d) cắt (P) tại hai điểm M ( ) , N ( -2; -2)

0.25Bài 4

(2,0 điểm) 1) 0.25Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt

0.250.52) Có : x1 + x2 – 3×1.x2 = -3m + 2m + 320,250.5Dấu “ =” xảy ra

Vậy thì x1 + x2 – 3x1x2 đạt GTLN

0,25Bài 5

(3,0 điểm)Vẽ hình:

A

E F

0 M

I

B

Có MA là tiếp tuyến

Nên OA MA

Tương tự

0,250,5 Tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn có đường kính là OM.0,25Xét và

Có : là góc chung

( cùng bằng số đo )

đồng dạng

0.250.250.253) Ta có : AE // MB ( gt)

Xem thêm:  Các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật - bacdau.vn

Nên

Xét và

Có là góc chung

( Chứng minh trên )

đồng dạng

0.25

(2)

0.25Từ (1) và ( 2 ) IB2 = IM2

IB = IM (đpcm)

0.5

*******************

SỞ GD & ĐT TRÀ VINH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 PTDTNT

* NĂM HỌC: 2010 – 2011

Đề chính thức MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2,5 điểm)

Cho phương trình: , trong đó m là tham số

1/ Giải phương trình (1) khi m =-1.

2/ Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó với m vừa tìm được.

Câu 2: (2,5 điểm)

Trong cùng hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng (D): y =-2x+3 và Parabol (P):

1/ Vẽ (D) và (P).

2/ Đường thẳng (D) và (P) tại hai điểm A và B. Bằng phương pháp đại số, hãy tìm tọa độ của điểm A và điểm B.

3/ Tính độ dài đoạn thẳng AB.

Câu 3: (3,0 điểm)

Cho đều và nội tiếp đường tròn (O) . Trên cung nhỏ AB lấy điểm M. Đường thẳng qua A song song với BM cắt CM tại N.

1/ Chứng minh rằng là tam giác đều.

2/ Chứng minh rằng bằng và từ đó suy ra MA + MB = MC.

3/ Gọi D là giao điểm của AB và CM. Chứng minh rằng:

Câu 4: (2,0 điểm)

Cho vuông tại A, đường phân giác AD, đường cao AH. Biết BD = 7,5cm, DC = 10cm. Tính độ dài các cạnh AH, BH và HD của .

– Hết –

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRÀ VINH

ĐỀ CHÍNH THỨCKỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

NĂM HỌC: 2017-2018

Môn thi: Toán

Thời gian 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1. (3,0 điểm)

Rút gọn biểu thức: A=

Giải hệ phương trình:

Giải phương trình:

Bài 2. (2,0 điểm)

Cho hai hàm số và có đồ thị lần lượt là (d) và (P)

Vẽ (d) và (P) trên cùng hệ trục tọa độ

Bằng phép toán tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P).

Xem thêm:  Ai cũng nghe về nhân bản vô tính, nhưng bạn có thực sự hiểu về nó

Bài 3. (2,0 điểm)

Cho phương trình (1) (với m là tham số)

Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.

Gọi và là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =

Bài 4.(3,0 điểm):

Cho đường tròn tâm O bán kính R, đường kính BC. Gọi A là một điểm thuộc đường tròn (A khác B và C). Đường phân giác cắt BC tại D và cắt đường tròn tại M.

Chứng minh MB=MC và OM vuông góc với BC

Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của D lên AB, AC. Tứ giác AEDF là hình gì?

Cho . Tính diện tích tam giác MDC theo R.

……….Hết……….

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

TRÀ VINH NĂM HỌC 2018-2019

MÔN THI: TOÁN

ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Thí sinh làm các câu sau:

Bài 1. (3,0 điểm)

1. Rút gọn biểu thức:

2. Giải hệ phương trình:

3. Giải phương trình:

Bài 2. (2,0 điểm)

Cho hai hàm số và có đồ thị lần lượt là (d) và (P)

Vẽ (d) và (P) trên cùng hệ trục tọa độ.

Bằng phép toán, tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P)

Bài 3. (1,0 điểm)

Cho phương trình: ( với m là tham số)

Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

Tìm các số nguyên m để phương trình có nghiệm nguyên.

Bài 4. (1,0 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H BC). Biết BH=3,6cm và HC = 6,4cm. Tính độ dài BC, AH, AB, AC.

Bài 5. (3,0 diểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB

Chứng minh tứ giác BADC nội tiếp.

Chứng minh DB là phân giác của góc AND.

BA và CD kéo dài cắt nhau tại P. Chứng minh ba điểm P, M, N thẳng

hàng.

………Hết………

Đánh giá tốt post
33bet0.com
tk88asia.com
78win
nhacaiuytin