Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 107, 108 Sách giáo khoa … – Giaibaitap.me

Chào mừng bạn đến với blog chia sẽ gtvttw4.edu.vn trong bài viết về Gia bai 1 2 3 4 5 trang 107 108 sgk toan 7 chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Bài 1 trang 107 – Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Tính số đo (x) và (y) ở các hình 47.48.49,50,51:

1 1518028492 hinh bai 1 trang 107 sgk t7

Giải:

Hình 47)

Theo định lí tổng ba góc trong một tam giác ta được:(x + {{90}^0} + {{55}^{0}} = {{180}^0})(Rightarrow x = {{180}^0} – left( {{{90}^0} + {{55}^0}} right) = {{35}^0})

Hình 48)

Theo định lí tổng ba góc trong một tam giác ta được:

(x + {rm{ }}{{40}^0} + {rm{ }}{{30}^0} = {rm{ }}{{180}^0})(= > {rm{ }}x = {rm{ }}{{180}^0}{rm{ – }}left( {{rm{ }}{{40}^0} + {rm{ }}{{30}^0}} right) = {rm{ }}{{110}^0})

Hình 49)

Theo định lí tổng ba góc trong một tam giác ta được:

(x + {rm{ }}x + {rm{ }}{{50}^0} = 180^0)( Rightarrow {rm{ }}2x = {rm{ }}{{180}^0} – {{50}^0} = {{130}^0})

(x = {65}^0)

Hình 50)

Vì (y) là góc ngoài tam giác tại đỉnh (D) nên ta có:

(y = {rm{ }}{60^0} + {rm{ }}{40^0} = {rm{ }}{100^0})

Hai góc (x) và (widehat{DKE}) là hai góc kề bù nên:

(x + {{40}^0} ={180}^{0})

(x = {{180}^0} – {{40}^{0}} = 140^0)

Hình 51)

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào (Delta ABC) ta có:

(widehat A + widehat B + widehat C=180^0)

(({40^0} + {rm{ }}{40^0}){rm{ }} + {rm{ }}{70^0} + {rm{ }}y{rm{ }} = {180^0})

(y+ 150^0 =180^0)

(y = {180^{0}} – {rm{ }}{150^0} = {rm{ }}{30^{0}})

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào (Delta ACD) ta có:

(x + {rm{ }}{40^0} + {rm{ }}{30^0} = {rm{ }}{180^0})

Xem thêm:  Giải bài 39, 40, 41, 42, 43 trang 71, 72 Sách giáo khoa Toán 7

(x = {rm{ }}{180^0} – ({rm{ }}{40^0} + {rm{ 3}}{0^0}) = {rm{ }}{110^0})

Bài 2 trang 108 – Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Cho tam giác (ABC): (widehat{B}= 80^0), (widehat{C}= 30^0). Tia phân giác của góc (A) cắt (BC) ở (D). Tính (widehat{ADC},widehat{ADB}).

Giải:

2 1518028492 bai a

Theo định lí tổng ba góc trong một tam giác ta có:

(widehat {BAC} + widehat B + widehat C = {180^0})

(widehat{BAC}= 180^0- (widehat{B}+widehat{C})) = (180^0-( 80^0+ 30^0)= 70^0)

Vì (AD) là tia phân giác của (widehat{BAC}) nên (widehat{A_{1}})=(widehat{A_{2}})

(widehat{A_{1}})=(widehat{A_{2}})=(frac{widehat{BAC}}2)=(frac{70^{0}}2= 35^0)

(widehat{ADC}) = (widehat{B}) + (widehat{A_{1}})(Góc ngoài của tam giác)

(=80^0+ 35^0= 115^0)

Hai góc (widehat{ADC}) và (widehat{ADB}) là hai góc kề bù

Do đó (widehat{ADB}= 180^0- widehat{ADC}= 180^0-115^0=65^0)

Bài 3 trang 108 – Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Cho hình 52. Hãy so sánh:

a) (widehat{BIK}) và (widehat{BAK}).

b) (widehat{BIC}) và (widehat{BAC})

3 1518028492 toan 8

Giải

a)Ta có (widehat{BIK}) là góc ngoài của (Delta BAI).

Nên (widehat{BIK}=widehat{BAI }+widehat{ABI }> widehat{BAI }) (1)

(widehat{BAK}=widehat{BAI })

Vậy (widehat{BIK}>widehat{BAK})

b) Ta có (widehat{CIK }) là góc ngoài (Delta AIC)

nên (widehat{CIK }=widehat{CAI}+widehat{ICA}>widehat{CAI}) (2)

Từ (1) và (2) ta có:

(widehat{BIK}) + (widehat{CIK } > widehat{BAI }) + (widehat{CAI})

(Rightarrow widehat{BIC} > widehat{BAC}).

Bài 4 trang 108 – Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Tháp nghiêng Pi – da ở Italia nghiêng (5^0) so với phương thẳng đứng(h.53). Tính số đo của góc (ABC) trên hình vẽ.

4 1518028492 7 3 2014%208 33 23%20AM

Giải:

Ta có tam giác vuông (ABC) vuông ở (C) nên

(widehat{A})+ (widehat{B}= 90^0) (vì hai góc nhọn trong tam giác vuông phụ nhau)

Hay (5^0)+(widehat{B}) = (90^0) (Rightarrow {90^0} – {5^0} = {85^0})

Bài 5 trang 108 – Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Ta gọi tam giác có ba góc nhọn là tam giác nhọn, tam giác có một góc tù là tam giác tù. Gọi tên tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông trên hình 54.

Xem thêm:  Luyện tập 1: Giải bài 56 57 58 trang 131 132 sgk Toán 7 tập 1

5 1518028492 7 3 2014%208 33 47%20AM

Giải:

a) Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào tam giác (ABC) ta đươc:

$$eqalign{ & widehat A + widehat B + widehat C = {180^0} cr & Rightarrow widehat A = {180^0} – widehat B – widehat C = {180^0} – {62^0} – {28^0} = {90^0} cr} $$

Do đó tam giác (ABC) vuông tại (A).

b) Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào tam giác (DEF) ta đươc:

$$eqalign{ & widehat D + widehat E + widehat F = {180^0} cr & Rightarrow widehat D = {180^0} – widehat E – widehat F = {180^0} – {45^0} – {37^0} = {98^0} cr} $$

Do đó tam giác (DEF) tù

c) Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào tam giác (HKI) ta đươc:

$$eqalign{ & widehat H + widehat K + widehat I = {180^0} cr & Rightarrow widehat H = {180^0} – widehat K – widehat I = {180^0} – {38^0} – {62^0} = {82^0} cr} $$

Do đó tam giác (HIK) nhọn.

Giaibaitap.me

Đánh giá tốt post
33bet0.com
tk88asia.com
78win
nhacaiuytin