Chào mừng bạn đến với blog chia sẽ gtvttw4.edu.vn trong bài viết về Giải bài 22 ôn tập chương 1 sinh học 11 chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.
Sinh học 11 Bài 22 ngắn nhất: Ôn tập chương 1
Với loạt bài soạn, giải bài tập sách giáo khoa Sinh học lớp 11 Bài 22 ngắn nhất: Ôn tập chương 1 ngắn nhất, chi tiết trả lời câu hỏi lệnh và giải các bài tập trong sgk sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà môn Sinh học lớp 11 Bài 22 ngắn nhất: Ôn tập chương 1.
Trả lời câu hỏi Sinh học 11 Bài 22 trang 94: Hình 22.1 thể hiện một số quá trình xảy ra trong cây. Hãy chỉ rõ quá trình gì xảy ra trong cấu trúc đặc hiệu nào và ở đâu.
– Dựa vào hình 22.1, hãy viết câu lời vào các dòng a – e dưới đây.
a) …………………………………..
b) …………………………………..
c) …………………………………….
d) ……………………………………
e) ……………………………………
Trả lời:
a) CO2 khuếch tán qua khí khổng vào lá.
b) Quang hợp trong lục lạp ở lá.
c) Dòng vận chuyển đường saccarôzơ từ lá xuống rễ theo dòng mạch rây trong thân cây.
d) Dòng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ theo mạch gỗ qua thân lên lá.
Xem thêm:: Bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản (Nâng Cao)
e) Thoát hơi nước qua khí khổng và cutin ở trong lớp biểu bì lá
Trả lời câu hỏi Sinh học 11 Bài 22 trang 95:
Trả lời:
Trả lời câu hỏi Sinh học 11 Bài 22 trang 95: Điền dấu × vào các ô □ trong bảng 22 cho ý trả lời đúng về các quá trình tiêu hoá cơ học hoặc hoá học ở động vật đơn bào, động vật có túi tiêu hoá và động vật có ống tiêu hoá.
Bảng 22. Các quá trình tiêu hóa
Trả lời:
Trả lời câu hỏi Sinh học 11 Bài 22 trang 95:
– Cho biết cơ quan trao đổi khí ở thực vật và động vật.
– So sánh sự trao đổi khí ở cơ thể thực vật và cơ thể động vật
Trả lời:
Cơ quan trao đổi khí ở động vật là bề mặt cơ thể, mang, hệ thống ống khí, phổi.
Cơ quan trao đổi khí ở thực vật là tất cả các bộ phận có khả năng thấm khí của cơ thể (chủ yếu thông qua các khí khổng ở lá và lỗ vỏ ở thân cây)
+ So sánh sự trao đổi khí ở cơ thể thực vật và cơ thể động vật:
Xem thêm:: Học lớp 5 bao nhiêu tuổi? Lớp 5 là 2k mấy? – THPT Lê Hồng Phong
• Giống nhau: Lấy O2 và thải CO2
• Khác nhau:
Trả lời câu hỏi Sinh học 11 Bài 22 trang 96:
– Cho biết hệ thống vận chuyển nhựa nguyên, nhựa luyện ở thực vật và hệ thống vận chuyển máu ở động vật.
– Cho biết động lực vận chuyển nhựa nguyên, nhựa luyện ở cơ thể thực vật và hệ thống vận chuyển máu ở cơ thể động vật
– Quan sát hình 22.3 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Cá thể động vật trao đổi chất với môi trường sống như thế nào.
+ Mối liên quan về chức năng giữa các hệ cơ quan với nhau và giữa các hệ cơ quan với tế bào cơ thể (với chuyển hóa nội bào).
Trả lời:
– Ở thực vật, hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ là mạch gỗ và hệ thống vận chuyể n dòng mạch rây là mạch rây.
Ở động vật, hệ thống vận chuyển máu là tim và mạch máu (động mạch, mao mạch và tĩnh mạch).
– Động lực vận chuyển
Ở thực vật:
Xem thêm:: Văn Mẫu Lớp 9: Suy nghĩ của em về trang phục của học sinh ngày nay
• Động lực vận chuyển dòng mạch gỗ là áp suất rễ, thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các phân tử nước với mạch gỗ.
• Động lực vận chuyển dòng mạch rây là chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ
• quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ, hạt, quả…).
Ở động vật: có hệ tuần hoàn, động lực vận chuyển máu đi đến các cơ quan là sự co bóp của tim. Tim co bóp tạo ra áp lực đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn.
– Cơ thể động vật trao đổi chất với môi trường sống bằng cách: Các tế bào nằm sâu trong cơ thể nên phải trao đổi chất với môi trường ngoài gián tiếp thông qua môi trường trong (là máu và dịch mô bao quanh tế bào: hệ tuần hoàn) và các hệ tiêu hóa, hô hấp và bài tiết.
• Động vật tiếp nhận chất dinh dưỡng (có trong thức ăn), O2 và thải các chất sinh ra từ quá trình chuyển hoá (nước tiểu, mồ hôi, CO2 ), nhiệt.
• Hệ tiêu hoá tiếp nhận chất dinh dưỡng từ bên ngoài cơ thể vào hệ tuần hoàn.
• Hệ hô hấp tiếp nhận O2 chuyển vào hệ tuần hoàn.
• Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng và O2 đến cung cấp cho tất cả các tế bào của cơ thể. Các chất dinh dưỡng và O2 tham gia vào chuyển hoá nội bào tạo ra các chất bài tiết và CO2 . Hệ tuần hoàn vận chuyển chất bài tiết đến hệ bài tiết để bài tiết ra ngoài và vận chuyển CO2 đến phổi để thải ra ngoài.
– Mối liên quan về chức năng giữa các hệ cơ quan với nhau và giữa các hệ cơ quan với tế bào: hoạt động của các hệ cơ quan phối hợp, ăn khớp với nhau một cách nhịp nhàng để thực hiện quá trình trao đổi chất ở phạm vi tế bào, giữa tế bào với môi trường trong được thực hiện liên tục.
Trả lời câu hỏi Sinh học 11 Bài 22 trang 96: Hoàn thiện sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi dưới đây:
Trả lời:
Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Sinh học lớp 11 ngắn nhất, hay khác:
- Bài 23 ngắn nhất: Hướng động
- Bài 24 ngắn nhất: Ứng động
- Bài 25 ngắn nhất: Thực hành: Hướng động
- Bài 26 ngắn nhất: Cảm ứng ở động vật
- Bài 27 ngắn nhất: Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)
Ngân hàng trắc nghiệm lớp 11 tại khoahoc.vietjack.com
- Hơn 75.000 câu trắc nghiệm Toán 11 có đáp án
- Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Hóa 11 có đáp án chi tiết
- Gần 40.000 câu trắc nghiệm Vật lý 11 có đáp án
- Kho trắc nghiệm các môn khác