Chào mừng bạn đến với blog chia sẽ gtvttw4.edu.vn trong bài viết về Giải toán 11 trang 58 chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.
Giải bài tập trang 57, 58 SGK Giải tích lớp 11: Nhị thức Niu – tơn. Tài liệu giúp bạn nắm chắc kiến thức của bài Nhị thức Niu – tơn thông qua việc hướng dẫn giải các bài tập được nêu trong sách giáo khoa. Mời các bạn tham khảo.
Giải bài 1 trang 57 SGK đại số lớp 11
Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu – Tơn:
a) (a + 2b)5 b) (a – √2)6 c) (x – 1/x)13
Hướng dẫn giải
+ Sử dụng công thức khai triển Newton:
áp dụng khai triển với các biểu thức đã cho ở đề bài.
+ Đối với những số mũ nhỏ hơn 5 ta có thể sử dụng trực tiếp kết quả Tam giác Pascal
Bài giải:
a) Theo dòng 5 của tam giác Pascal, ta có:
(a + 2b)5 = a5 + 5a4(2b) + 10a3(2b)2 + 10a2(2b)3 + 5a(2b)4 + (2b)5 = a5 + 10a4b + 40a3b2 + 80a2b3 + 80ab4 + 32b5
b) Theo dòng 6 của tam giác Pascal, ta có:
(a – √2)6 = [a + (-√2)]6 = a6 + 6a5 (-√2) + 15a4 (-√2)2 + 20a3 (-√2)3 + 15a2 (-√2)4 + 6a(-√2)5 + (-√2)6 = a6 – 6√2a5 + 30a4 – 40√2a3 + 60a2 – 24√2a + 8.
c) Theo công thức nhị thức Niu – Tơn, ta có:
Nhận xét: Trong trường hợp số mũ n khá nhỏ (chẳng hạn trong các câu a) và b) trên đây) thì ta có thể sử dụng tam giác Pascal để tính nhanh các hệ số của khai triển.
Giải bài 2 đại số trang 58 SGK lớp 11
Tìm hệ số của x3 trong khai triển của biểu thức:
Hướng dẫn giải
Xem thêm:: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN Lớp 4 – TuhocOnline
Để tìm hệ số của một hạng tử trong khai triển biểu thức:
Bước 1: Viết khai triển
Bước 2: Biến đổi khai triển thành dạng
Bước 3: Số hạng chứa tương ứng với số hạng k thỏa mãn
Bước 4: Suy ra số hạng cần tìm
Bài giải:
Trong tổng này, số hạng Ck6 . 2k . x6 – 3k có số mũ của x bằng 3 khi và chỉ khi
Do đó hệ số của x3 trong khai triển của biểu thức đã cho là: = 2 . 6 = 12
Giải bài 3 đại số lớp 11 trang 58 SGK
Biết hệ số của x2 trong khai triển của (1 – 3x)n là 90. Tìm n.
Hướng dẫn giải
Bài tập này chúng ta làm gần giống bài 2
Bước 1: Viết khai triển
Bước 2: Biến đổi khai triển thành dạng
Bước 3: Giair phương trình
Bước 4: Suy ra n cần tìm
Bài giải:
Với số thực x ≠0 và với mọi số tự nhiên n ≥ 1, ta có:
Xem thêm:: Giải bài 1 trang 28 sgk Đại số 11 – VietJack.com
Suy ra hệ số của x2 trong khai triển này là . Theo giả thiết, ta có:
Từ đó ta có: = 10 ⇔ n(n – 1) = 20.
⇔ n2 – n – 20 = 0 ⇔ n = -4 (loại) hoặc n = 5.
Đáp số: n = 5.
Giải bài 4 SGK trang 58 đại số lớp 11
Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của (x3 + 1/x)8
Hướng dẫn giải
Làm tương tự bài 2, chú ý số hạng không chứ x nghĩa là số mũ của x bằng 0 (do )
Bài giải:
Ta có:
Trong tổng này, số hạng không chứa x khi và chỉ khi
Vậy số hạng không chứa x trong khai triển (theo công thức nhị thức Niu – Tơn) của biểu thức đã cho là C68 = 28.
Giải bài 5 SGK đại số lớp 11 trang 58
Từ khai triển biểu thức (3x – 4)17 thành đa thức, hãy tính tổng các hệ số của đa thức nhận được
Hướng dẫn giải
Từ công thức khai triển nhị thức Newton ta suy ra được tổng các hệ số của đa thức không phụ thuộc vào x hay nói cách khác chính là tổng của khai triển khi x = 1
Bài giải:
Tổng các hệ số của đa thức f(x) = (3x – 4)17 bằng:
f(1) = (3 – 4)17 = (- 1)17 = -1.
Giải bài 6 đại số lớp 11 SGK trang 58
Chứng minh rằng
Xem thêm:: Trị số điện dung là gì? Ý nghĩa của trị số điện dung – Bestray
a) 1110 – 1 chia hết cho 100;b) 101100 – 1 chia hết cho 10 000;c) là một số nguyên.
Hướng dẫn giải
a. Tách – 1 bằng nhị thức Newton về dạng một tổng chia hết cho 100.
b. Tách bằng nhị thức Newton về dạng một tổng chia hết cho 10000
Bài giải:
Tổng sau cùng chia hết cho 100 suy ra 1110 – 1 chia hết cho 100.
b) Ta có
101100 – 1 = (1 + 100)100 – 1
= (1 + C1100 100 + C22100 1002 + …+ C99100 10099 + 100100) – 1.
= 1002 + C2100 1002 + …+ C99100 10099 + 100100.
Tổng sau cùng chia hết cho 10 000 suy ra 101100 – 1 chia hết cho 10 000.
c) (1 + √10)100 = 1 + C1100 √10 + C2100 (√10)2 +…+ C99100 (√10)99 + C100100 (√10)100
(1 – √10)100 = 1 – C1100 √10 + C2100 (√10)2 -…- C99100 (√10)99 + C100100 (√10)100
√10[(1 + √10)100 – (1 – √10)100] = 2√10[C1100 √10 + C3100 (√10)3 +…+ C99100 (√10)99]
= 2(C1100 10 + C3100 102 +…+ C99100 1050)
Tổng sau cùng là một số nguyên, suy ra √10[(1 + √10)100 – (1 – √10)100] là một số nguyên.
CLICK NGAY vào TẢI VỀ dưới đây để download Giải toán lớp 11 SGK tập 1 trang 57, 58 bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 file word, pdf hoàn toàn miễn phí.