Chào mừng bạn đến với blog chia sẽ gtvttw4.edu.vn trong bài viết về Lich su 9 bai 9 chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Kiến thức trọng tâm
- Hướng dẫn giải bài tập sgk
A. Kiến thức trọng tâm
- Là một quần đảo bao gồm 4 đảo lớn: Hôc-cai-đô;Hôn-xiu; Xi-cô-cuư; Kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏ.
- Dân số:127 triệu nguười (đứng thứ 10 trên thế giới).
- Diện tích : 377.000 Km2 ;
I. Tình hình Nhật bản sau chiến tranh
1. Hoàn cảnh
- Nhật là nuớc bại trận, bị quân đội nuớc ngoài chiếm đóng
- Mất hết thuộc địa;
- Kinh tế bị tàn phá nặng nề
- Khó khăn bao trùm đất nưuớc.
2. Cải cách dân chủ:
Xem thêm:: Giải SGK Lịch Sử 7 Bài 1 (Kết nối tri thức): Quá trình hình thành và
Dưới chế độ quân quản của Mĩ, các cải cách dân chủ được tiến hành.
- Ban hành hiến pháp mới (1946)
- Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt.
- Trừng trị tội phạm chiến tranh.
- Giải giáp các lực lưuợng vũ trang.
- Thanh lọc phần tử phát xít ra khỏi chính phủ.
- Ban hành các quyền tự do dân chủ.
- Thủ tiêu chế độ quân phiệt phát xít.
- Cải cách ruộng đất.
- Giải thể các công ty độc quyền lớn.
* Mục đích:
- Chuyển XH chuyên chế => XH dân chủ
- Thủ tiêu chế độ quân phiệt phát xít
- Tạo điều kiện cho kinh tế Nhật Bản phát triển.
*Ý nghĩa:
- Đem lại luồng sinh khí mới cho nhân dân
- Là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ.
II- Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh:
1- Giai đoạn từ 1945 – 1950
- Kinh tế Nhật Bản phát triển chậm chạp và lệ thuộc nặng nề vào Mĩ
Xem thêm:: Bài 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ sgk Lịch sử 5 Trang 37
2. Giai đoạn từ 1950 đến đầu những năm 90
a. Thành tựu:
- Nhật Bản là siêu cường kinh tế thứ 2 thế giới
- Một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới.
- Nhật Bản – phát triển thần kì
b. Nguyên nhân phát triển
* Nguyên nhân khách quan:
- Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài để phát triển.
- Áp dụng những thành tựu KHKT hiện đại.
- Nhờ cải cách dân chủ; chi phí quân sự thấp.
* Nguyên nhân chủ quan
- Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời…
- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty
- Vai trò của Nhà nước: chiến lược phát triển, nắm bắt thời cơ và sự điều tiết cần thiết…
- Con người Nhật bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm
Xem thêm:: Giải Lịch sử lớp 6 Bài 2 sách mới – Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân
3. Giai đoạn từ đầu những năm 90 đến năm 2000
a. Tình hình kinh tế
- Suy thoái kéo dài
- Nhiều công ty bị phá sản, ngân sách thâm hụt
b. Nguyên nhân:
- Nghèo tài nguyên,
- Bị Mỹ, Tây Âu cạnh tranh ráo riết.
- Mất cân đối giữa các vùng miền, giữa công nghiệp và nông nghiệp.
- Dân số già
III. Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh:
- Hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh
- Ngày 8/ 9/ 1951 ” Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật” đuược ký kết.
- Nội dung:
- Chấp nhận đặt dưới ô bảo trợ hạt nhân của Mĩ.
- Cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật
- Thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng, tập trung vào phát triển kinh tế đối ngoại.
- Nhật bản đang vuươn lên thành cuờng quốc chính trị tuương xứng với siêu cưuờng kinh tế.
* Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản
- Ngày 21 tháng 9 năm 1973 Việt Nam chính thức lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản
- Năm 2002, xây dựng quan hệ Việt Nam-Nhật Bản theo phương châm “đối tác tin cậy, ổn định lâu dài”.
- Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu, là nước tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam.