Lý thuyết Sinh học 12 Bài 2: Phiên mã và dịch mã – VietJack.com

Chào mừng bạn đến với blog chia sẽ gtvttw4.edu.vn trong bài viết về Sinh 12 bai 2 chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Video Sinh 12 bai 2

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 2: Phiên mã và dịch mã

Bài giảng: Bài 2: Phiên mã và dịch mã – Cô Kim Tuyến (Giáo viên VietJack)

I. PHIÊN MÃ

1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN

* ARN thông tin (mARN)

– Cấu trúc: Mạch đơn thẳng, đầu 5’ có trình tự nu đặc hiệu nằm gần côđôn mở đầu để ribôxôm nhận biết và gắn vào.

– Chức năng: Dùng làm khuôn cho dịch mã.

* ARN vận chuyển (tARN)

– Cấu trúc: Mạch đơn, tự xoắn, có cấu trúc 3 thùy, đầu 3’ mang axit amin có 1 bộ ba đối mã đặc hiệu.

– Chức năng: Mang axit amin tới ribôxôm, tham gia dịch thông tin di truyền.

Xem thêm:: Sinh học 8 Bài 50: Vệ sinh mắt – HOC247

* ARN ribôxôm (rARN)

– Cấu trúc: Mạch đơn nhưng có nhiều vùng ribôxôm liên kết với nhau tạo thành vùng xoắc cục bộ.

– Chắc năng: Kết hợp với prôtêin cấu tạo ribôxôm.

2. Cơ chế phiên mã

a. Khái niệm

– Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN.

– Quá trình phiên mã diễn ra ở trong nhân tế bào, tại kì trung gian giữa 2 lần phân bào, lúc NST tháo xoắn.

b. Cơ chế phiên mã

Xem thêm:: Cách lập thời gian biểu cho học sinh lớp 9 – Cảm Hứng Sống

* Tháo xoắn ADN: Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn để lộ mạch khuôn 3’ -> 5’.

* Tổng hợp ARN:

+ Enzim ARN pôlimeraza trượt dọc mạch mã gốc 3’-5’ tổng hợp ARN theo nguyên tắc bổ sung (A-U, G-X, T-A, X-G) cho đến khi gặp tính hiệu kết thúc.

* Giai đoạn kết thúc: Phân tử mARN có chiều 5’-3’ được giải phóng. Sau đó 2 mạch của ADN liên kết lại với nhau.

II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ.

1. Khái niệm.

– Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtein

– Dịch mã là giai đoạn kế tiếp sau phiên mã, diễn ra ở tế bào chất.

2. Diễn biến của cơ chế dịch mã.

a. Hoạt hóa aa.

Xem thêm:: Sinh 7 Bài 41: Chim bồ câu ngắn gọn nhất – Tailieu.com

Sơ đồ hóa:

aa + ATP – enzim →aa-ATP (aa hoạt hóa)-enzim →phức hợp aa -tARN.

b. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit.

– Mở đầu(hình 2.3a )

– Bước kéo dài chuỗi pôlipeptit(hình 2.3b)

– Kết thúc (Hình 2.3c)

* Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền:

Xem thêm lý thuyết sinh học lớp 12 hay nhất, chi tiết khác:

  • Lý thuyết Bài 3: Điều hòa hoạt động gen
  • Lý thuyết Bài 4: Đột biến gen
  • Lý thuyết Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
  • Lý thuyết Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
  • Lý thuyết Bài 7: Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại khoahoc.vietjack.com

  • Hơn 75.000 câu trắc nghiệm Toán có đáp án
  • Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Hóa có đáp án chi tiết
  • Gần 40.000 câu trắc nghiệm Vật lý có đáp án
  • Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Tiếng Anh có đáp án
  • Kho trắc nghiệm các môn khác
Đánh giá tốt post
google.com, pub-8111558219602366, DIRECT, f08c47fec0942fa0