Đề thi trắc nghiệm Ký sinh trùng- Phần 4 (20 test) – Kỹ thuật Y học

Chào mừng bạn đến với blog chia sẽ gtvttw4.edu.vn trong bài viết về Trắc nghiệm vi sinh ký sinh trùng chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

I. Bắt đầu bài thi bằng cách bấm vào nút “Start”

Xem tất cả các phần trắc nghiệm Ký sinh trùng khác ở đây:

Phần 1 | Phần 2 | Phần 3 | Phần 4 |

II. Xem trước các câu hỏi của bài thi ở dưới đây:

1.Vật chủ trung gian có thể là :

A.Vật chủ chính .

B. Vật chủ phụ

C. Cả A và B

D. Sinh vật trung gian.

2 : Sinh vật nào vừa là nội ký sinh vừa là ngoại ký sinh :

A. Nấm

B. Chấy rận

C. Ghẻ

D. Giun sán

3: Tác hại hay gặp nhất do KST gây ra là :

A. Mất sinh chất

B. Đau bụng

C. Biến chứng nội khoa

D. Thiếu máu

4 : Vật chủ có thể mang ký sinh vật :

A. ở một giai đoạn nhất định

B. ở giai đoạn ấu trùng

C. ở nhiều giai đoạn khác nhau

D. ở giai đoạn nào tuỳ từng loại ấu trùng

5: Đặc điểm nào không là đặc điểm chung cho bệnh ký sinh trùng :

A. Diễn biến âm thầm

B. Gây bệnh lâu dài

C. Bệnh thường liên quan đến kinh tế

D. Bệnh thường lây trực tiếp từ người sang người

Xem thêm:  Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 19 (có đáp án): Tuần hoàn máu (tiếp

6 : Đường xâm nhập của ký sinh trùng vào vật chủ là :

A. Tiêu hóa

B. Qua da

C. Qua côn trùng đốt

D. Tùy theo từng KST

7: Nguồn chứa mầm bệnh của ký sinh trùng có thể là :

A. Vật chủ

B. Sinh vật trung gian

C. Ngoại cảnh

D. Tất cả đều đúng

8 : Vật chủ chính là :

A. Mang KST ở giai đoạn sinh sản hữu tính

B. Mang KST ở giai đoạn sinh sản trưởng thành

C. Mang KST ở giai đoạn ấu trùng

D. A hoặc B

9 : Vật chủ phụ là :

A. Mang KST ở giai đoạn sinh sản vô tính

B. Mang KST ở giai đoạn sinh sản hữu tính

C. Mang KST ở giai đoạn ấu trùng

D. A hoặc C

10: Chu kỳ phức tạp là chu kỳ có :

A. vật chủ

B. 2 vật chủ

C. 3 vật chủ

D. ≥ 2 vật chủ

11 : Giun sán không sinh sản theo hình thức :

A. Lưỡng tính .

B. Phôi tử sinh.

C. Hữu tính

D. Vô tính.

12 : Đa số thuốc điều trị bệnh giun sán không dùng cho :

A. Phụ nữ có thai

B. Trẻ em dưới hai tuổi

C. Người già

D. A+B

13 : Giun sán không xâm nhập vào cơ thể theo đường:

A. Đường máu

B. Đường qua da

C. Đường hô hấp

D. A+C

14: Tác hại chủ yếu của giun sán là :

A. Hút máu .

B. Chiếm chất dinh dưỡng

C. Gây viêm nhiễm

D. Gây biến chứng nội khoa

15: Phòng bệnh giun sán nhiễm qua tiêu hoá cần phải :

Xem thêm:  Thủy triều là gì? Nguyên nhân sinh ra thủy triều | Thích gì chọn đó

A. Quản lý và sử lý phân hợp vệ sinh

B. Vệ sinh ăn uống

C. Trang bị bảo hộ lao động

D. A+B

16: Giun móc trưởng thành thường ký sinh ở :

A. Tá tràng

B. Ruột non

C. A+B

D. Đại tràng

17: Chu kỳ giun móc giống chu kỳ giun đũa là :

A. Đơn giản

B. ấu trùng chu du

C. A+B

D. Đều biểu hiện H/c Loeffler

18: Xét nghiệm thường dùng để chẩn đoán bệnh giun móc là :

A. Xét nghiệm phân tìm trứng

B. Xét nghiệm máu

C. Chẩn đoán miễn dịch

D. Nuôi cấy phân tìm ấu trùng

19: Ngư­ời có thể nhiễm bệnh sán dây bò khi:

A. Ăn rau quả không rửa sạch

B. Ăn thịt bò tái

C. Ăn thịt lợn tái

D. A+C

Đánh giá tốt post
33bet0.com
tk88asia.com
78win
nhacaiuytin